Thuật ngữ ESG lần đầu tiên được đề xuất trong báo cáo “WHO CARES WINS” của Liên Hợp Quốc năm 2004. Nó được sử dụng để đánh giá hiệu quả tổng thể về doanh nghiệp qua 3 yếu tố:
Nếu là một nhà sản xuất, đặc biệt là những nhà sản xuất có thị trường xuất khẩu, bạn nhất định phải biết về ESG! Cách tiếp cận ESG sẽ ảnh hưởng đến khả năng doanh nghiệp có tiếp tục nhận được đơn hàng xuất khẩu hay sẽ bị loại ra khỏi chuỗi cung ứng.
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)
ESG là một hiệu ứng không thể đảo ngược của xu hướng toàn cầu. Đây là “nguy” hay “cơ”, hoàn toàn do cách tiếp cận của doanh nghiệp.
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)
Tính chất ngành công nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có liên quan mật thiết với nhau. Tùy theo tính chất ngành mà điểm tập trung để cắt giảm khí carbon cũng sẽ không hoàn toàn giống nhau. Dưới đây là một số tham khảo về cách lựa chọn phương pháp cắt giảm khí carbon theo từng ngành công nghiệp dựa trên báo cáo “Net-Zero Challenge: The supply chain opportunity” được công bố bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)
Khi các thỏa thuận quốc tế như “Hiệp định khí hậu Paris” và “COP26” cùng các tập đoàn hàng đầu thế giới như Apple, Google đều cam kết đạt mục tiêu trung hòa khí thải net zero carbon, việc có thể giữ được chỗ đứng trong chuỗi cung ứng công nghiệp quốc tế là vấn đề quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Làm thế nào để doanh nghiệp bắt đầu bắt tay vào việc cắt giảm carbon? Hãy tham khảo 5 gợi ý sau đây về quá trình chuyển đổi nhằm cắt giảm carbon được công bố bởi Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)
Để hoàn thiện việc tổ chức quản lý carbon, thu thập dữ liệu là bước quan trọng và cũng là bước gây đau đầu nhất cho nhiều doanh nghiệp.
(Tải cẩm nang ESG để xem chi tiết)